điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là: u=80cos100πt(V). Tần số góc của dòng điện là bao nhiêu ? A. 100 π rad/s; Đặt một điện áp u=2202cos100πt+φ V vào hai đầu đoạn mạch AB chứa các phần tử R, L, C nối tiếp theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức i=I0cos100πt A. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM, MB lần Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất Nội dung bài viết 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. Giải sách bài tập Thử nghiệm RADIANCE-HTN TRIO trên 136 bệnh nhân được chia làm 2 nhóm, triệt đốt tại vị trí nhánh chính động mạch thận. Triệt đốt giao cảm thận làm giảm huyết áp tâm thu lưu động ban ngày khoảng 8mmHg, giảm trung bình khoảng 4,5mmHg so với nhóm can thiệp giả. Tác dụng hạ ID 428237. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=200cos(100πt)(V). Công suất tiêu thụ của mạch điện là: Hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 , nằm trên mặt chất lỏng thực hiện các dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với hiệu số pha ban đầu Đặt điện áp u = U√2cos (100πt)V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và C mắc nối tiếp. Biết R = 100 Ω, L = 1/2π H, C = 10-3/5π F điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R = 200 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá Dưới đây là những thông tin, kiến thức hay nhất về chủ đề Hệ số công suất của mạch điện dòng rlc có zl = zc hay nhất do nhóm chúng tôi biên soạn và tổng hợp: mossmilpolskars1978. Home What's new Latest activity Authors Tài liệu Đánh giá mới nhất Tìm tài liệu Thi online Blog Tin tức - Sự kiện Bí kíp học thi Hướng nghiệp - Du học Trắc nghiệm tính cách Diễn đàn Bài viết mới Search forums Đăng nhập Đăng kí Có gì mới? Tìm kiếm Tìm kiếm Chỉ tìm trong tiêu đề By Tìm nâng cao… Bài viết mới Search forums Menu Đăng nhập Đăng kí Navigation Install the app Thêm tùy chọn Liên hệ Đóng Menu Home Diễn đàn Trung học phổ thông Lớp 12 Vật lí 12 Dòng điện xoay chiều Bài tập Điện xoay chiều You are using an out of date browser. It may not display this or other websites should upgrade or use an alternative browser. Tức thời Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB Thread starter Joyka Ngày gửi 30/6/14 Đăng kí nhanh tài khoản với Facebook Google Joyka New Member 30/6/14 1 Bài toán Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau góc Pi/3 rad. Tại thời điểm t1 giá trị tức thời hai điện áp 2 đầu đoạn mạch AM và MB đều bằng 100V. Lúc đó, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị? Sort by date Sort by votes H Hồ Sỹ Đức Member 30/6/14 2 Joyka đã viết Bài toán Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau góc Pi/3 rad. Tại thời điểm t1 giá trị tức thời hai điện áp 2 đầu đoạn mạch AM và MB đều bằng 100V. Lúc đó, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị? Click để xem thêm... Bài này ta xem như dao động cơ thôi. Cho dù mạch AM và MB chứa phần tử gì thì cũng được. Uam+Umb=Uab $\Rightarrow U_{ab}=200.$ Upvote 0 Downvote V vũ nhật New Member 30/6/14 3 Gỉai sai r ban dùng giản đồ frenen tìm dc uab=100 Upvote 0 Downvote D dragon_lqt New Member 30/6/14 4 200 là chuẩn rồi. Nếu đề bài cho U hiệu dụng, hỏi hiệu dụng thì mới ra 100. Còn đây là tức thời có u = ur +ul +uc u là giá trị tức thời. Upvote 0 Downvote Ga Ngố New Member 1/7/14 5 Tim UAb sao được. Upvote 0 Downvote D dragon_lqt New Member 1/7/14 6 Ga Ngố đã viết Tim UAb sao được. Click để xem thêm... Được chứ, có u tức thời 2 đầu mạch = tổng các u tức thời thành phần. Hi hi. Upvote 0 Downvote Ga Ngố New Member 1/7/14 7 dragon_lqt ý tôi là tim UAB hiêu dụng sao đc cơ mà. Hj Upvote 0 Downvote Bạn phải đăng nhập hoặc đăng kí để trả lời. Các chủ đề tương tự Article Mạch điện $\mathrm{AB}$ gồm đoạn mạch $\mathrm{AM}$ và... The Collectors 26/4/23 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí 12 Trả lời 0 Đọc 34 26/4/23 The Collectors Article Đặt điện áp $\mathrm{u}=120 \sqrt{2} \cos 100 \pi... The Collectors 18/4/23 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí 12 Trả lời 0 Đọc 37 18/4/23 The Collectors Article Mạch điện $\mathrm{AB}$ gồm đoạn mạch $\mathrm{AM}$ chỉ chứa biến... The Collectors 26/4/23 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí 12 Trả lời 0 Đọc 42 26/4/23 The Collectors Article Đặt điện áp $u=220 \sqrt{2} \cos 100 \pi tV$ vào hai đầu đoạn... The Collectors 9/3/23 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí 12 Trả lời 0 Đọc 97 9/3/23 The Collectors Article Cho đoạn mạch $\mathrm{AB}$ gồm hai đoạn mạch $\mathrm{AM}$ nối... The Collectors 4/4/23 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí 12 Trả lời 0 Đọc 60 4/4/23 The Collectors Chia sẻ Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Link Quảng cáo Home Diễn đàn Trung học phổ thông Lớp 12 Vật lí 12 Dòng điện xoay chiều Bài tập Điện xoay chiều Back Top Bài tập liên quan đến giá trị tức thời của điện áp và dòng điện là những bài tập khó sử dụng công thức vuông pha và phương pháp đường tròn lượng giác là chủ yếu. BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ TRỊ TỨC THỜI CỦA ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN ĐỀTrong các đề thi ĐH và CĐ thường cho dạng trắc nghiệm xác định các giá trị tức thời của điện áp hoặc dòng điện trong mạch điện xoay này có nhiều cách đây là 3 cách thông thường. Xét các ví dụ sauVí dụ 1. Xác định điện áp tức điện áp xoay chiều có u = 100\\sqrt{2}\costV vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C có ZC = thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ làA. – 50V. B. – 50\\sqrt{3}\V. C. 50V. D. 50\\sqrt{3}\ cách 1 Dùng phương pháp đại số R = ZC =>UR = có U2 = UR2 + Uc2 = 2UR2 => UR = 50\\sqrt{2}\V = UC. Mặt khác \tan\varphi =\frac{-Z_{C}}{R}=-1\rightarrow \varphi =-\frac{\pi }{4}\Suy ra pha của i là \\omega t+\frac{\pi }{4}\. Xét đoạn chứa R uR = U0Rcos\\omega t+\frac{\pi }{4}\ = 50cos\\omega t+\frac{\pi }{4}\ = \\frac{1}{2}\Vì uR đang tăng nên u'R > 0 suy ra sin\\omega t+\frac{\pi }{4}\ vào thời điểm t ta xét điện áp u có giá trị u và đang biến đổi -Nếu u theo chiều âm đang giảm ta chọn M rồi tính góc \\alpha =\widehat{U_{0}OM}\ -Nếu u theo chiều dương đang tăng ta chọn N và tính góc \\alpha =-\widehat{U_{0}OM}\ Chọn dụ 2. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để điện áp biến thiên từ giá trị u1 đến u2 Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp có PT \u=220\sqrt{2}cos100\pi tV\Tính thời gian từ thời điểm u =0 đến khi u = 110\\sqrt{2}\ VGiảỉ Với Tần số góc =100π rad/sCách 1 Chọn lại gốc thời gian t= 0 lúc u=0 và đang tăng , ta có PT mới \u=220\sqrt{2}cos100\pi t-\frac{\pi }{2}V\và u' > 0 . Khi u =110\\sqrt{2}\ V lần đầu ta có cos100πt V= \\frac{1}{2}\ và sin100πt - \\frac{\pi }{2}\ V Giải hệ PT ta được t=1/600s công thức vuông pha, cùng pha QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI VỚI GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG HAY CỰC ĐẠI1. Đoạn xoay chiều chỉ có trở thuần+Biểu thức điện áp và dòng điện trong mạch ut = U0cost +φ=> i , u cùng Đọan mạch chỉ có tụ điện +Biểu thức điện áp ở hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch Giả sử u =U0coswt =>i = I0cost+ π/2Nếu i =I0cost => u = U0cost - π/2Nếu i =I0cost +φi => u = U0cost - π/2+φi u trễ pha hơn i một góc \\frac{\pi }{2}\ điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm +Biểu thức dòng điện trong mạch Giả sử i =I0cost+Biểu thức điện áp ở hai đầu mạch điện uL = U0cost+ π/2 Nếu uL =U0cost=> i=I0cost - π/2 Nếu i =I0cost+φiuL = U0cost+ π/2+φi u sớm pha hơn i một góc \\frac{\pi }{2}\ điện xoay chiều chứa L và C uLC vuông pha với i5. Đoạn mạch có R và L uR vuông pha với uL 6. Đoạn mạch có R và C uR vuông pha với uC8. Từ điều kiện cộng hưởng 02LC = 1 -Xét với thay đổi => đoạn mạch có tính cảm kháng ZL > ZC => L > 0=> đoạn mạch có tính dung kháng ZL C khi cộng hưởng ZL = ZC => = 0 8c I1 = I2 12 = 02 Nhân thêm hai vế LC =>1 .2LC = 02LC = 1=> ZL1 = 1L và ZC2 = 1/ 2C=> ZL1 = ZC2 và ZL2 = ZC1 8d Cosφ1 = cosφ2 => 12LC = 1 thêm điều kiện L = CR29. Khi L thay đổi ; điện áp hai đầu cuộn cảm thuần L => URC ⊥URLC => từ Gỉan đồ Véc tơ ULmax tanjRC. tanφRLC = – 1 10. Khi C thay đổi ; điện áp hai đầu tụ C => URL^URLC => UCmax tanφRL. tanφRLC = – 1 11. Khi URL ⊥ URC12. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện C khi thay đổi => cách viết kiểu 2 mới dễ nhớ hơn 1với ZL = CL và ZC = 1/ CC => \\frac{Z_{L}}{Z_{C}}={\omega _{C}}^{2}LC=\frac{{\omega _{C}}^{2}}{{\omega _{0}}^{2}}\=> từ \U_{Cmax}=\frac{2LU}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}\3 => từ 2 và 3 suy dạng công thức mới=> = – 1 => \\frac{U}{U_{Cmax}}^{2}+\frac{{\omega _{C}}^{2}}{{\omega _{0}}^{2}}=1\ 13. Điện áp ở đầu cuộn dây thuần cảm L cực đại khi thay đổi=> cách viết kiểu 2 mới dễ nhớ hơn 1=> từ \U_{Lmax}=\frac{2LU}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}\ 3 => từ 2 và 3 suy dạng công thức mới => \{Z_{L}}^{2}=Z^{2}+{Z_{C}}^{2}\=> = – 1 => \\frac{U}{U_{Lmax}}^{2}+\frac{{\omega _{0}}^{2}}{{\omega _{L}}^{2}}=1\ 14. Máy phát điện xoay chiều một pha Từ thông \\Phi =\Phi _{0}cos\omega t+\varphi \;Suất điện động cảm ứng 15. Mạch dao động LC lý tưởng+ Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động q = Q0 cost + φ.+ Điện áp giữa hai bản tụ điện u = \\frac{q}{C}\= U0 cost +φ. Với Uo = \\frac{q_{0}}{C}\ Nhận xét Điện áp giữa hai bản tụ điện CÙNG PHA với điện tích trên tụ điện+ Cường độ dòng điện trong cuộn dây i = q' = - q0sint + φ = I0cost + φ + \\frac{\pi }{2}\ ; với I0 = q0. Nhận xét Cường độ dòng điện VUÔNG PHA VỚI Điện tích và điện áp trên 2 bản tụ điện. + Hệ thức liên hệ C. VẬN DỤNG1. Bài tậpBài 1. Đặt điện áp \u=U_{0}cos\omega t\ vào 2 đầu cuộn cảm thuần có \L=\frac{1}{3\pi }H\ .ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của u và i lần lượt là 100V và -2,5\\sqrt{3}\A. ở thời điểm t2 có giá trị là 100\\sqrt{3}\V và -2,5A. Tìm Giải Do mạch chỉ có L nên u và i luôn vuông pha trình của i có dạng\i=I_{0}cos\omega t-\frac{\pi }{2}=I_{0}sin\omega t\ 1và Phương trình của i có dạng \u=U_{0}cos\omega t\ 2Từ 1 và 2 suy ra \\frac{i}{I_{0}}^{2}+\frac{u}{U_{0}}^{2}=1\Ta có hệ Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 12 - Xem ngay >> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc. Chào bạn, đối với dạng bài Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RLC nối tiếp này mình thường làm theo các bước như sau Bước 1 Tính các giá trị \Z_L, Z_C\ và tổng trở \Z\ Bước 2 Tính \I_0\ Bước 3 Có \I_0\ rồi thì mình suy ra \{U_0} = {I_0}Z\ bạn nhé Bước 4 Mình sẽ tìm độ lệch pha từ công thức \\tan \varphi = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}\ rồi suy ra \\varphi\ Bước 5 Chọn phương án đúng Cụ thể, mình trình bày lại như sau \Z = \sqrt {{R^2} + {{\left {{Z_L} - {Z_C}} \right}^2}} = 10\sqrt 2 \Omega\ \{I_0} = \frac{{{U_{0L}}}}{{{Z_L}}} = \frac{{20\sqrt 2 }}{{10}} = 2\sqrt 2 A\ \i = 2\sqrt 2 c{\rm{os}}\left {100\pi t} \right{\rm{ A}}\ \{U_0} = {I_0}Z = 40V;\tan \varphi = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R} = - 1 \Rightarrow \varphi = - \frac{\pi }{4}\ Viết lại biểu thức thì mình sẽ có \u = 40\cos \left {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \rightV\ ⇒ Chọn B bạn nhé.